Triết học của khoa học Chiêm tinh và khoa học

Popper giả thuyết rằng khả năng giả mạo là một ý tưởng để phân biệt giữa khoa học với phi khoa học, sử dụng chiêm tinh học như một ví dụ cho ý tưởng rằng được xử lý giả định trong khi thử nghiệm.

Chiêm tinh mang đến một ví dụ tinh tế về giả khoa học vì nó đã được thử nghiệm nhiều lần nhưng lại thất bại trong tất cả các thử nghiệm đó.[10]:62

Khả năng giả mạo

Khoa học và phi khoa học thường được phân biệt bởi các tiêu chí của giả mạo. Những tiêu chí đầu tiên được đặt ra bởi nhà triết học khoa học Karl Popper. Theo Popper, khoa học không dựa trên cảm ứng mà thay vào đó những thành tựu khoa học là sự cố gắng giả định ra những học thuyết vốn có qua các thí nghiệm mới lạ. Chỉ cần một thí nghiệm thất bại, thì học thuyết đó chỉ là giả mạo.[14][15]:10

Vì thế, mỗi thí nghiệm học thuyết khoa học phải phản bác lại kết quả của học thuyết giả mạo hiện tại, và mong đợi một kết quả khác phù hợp với học thuyết. Theo như cách sử dụng các tiêu chí giả tạo này, chiêm tinh học chính là giả khoa học.[14]

Chiêm tinh học là ví dụ điển hình nhất về giả khoa học của Popper.[16]:7 Popper coi chiêm tinh học là “giả thực nghiệm” mà trong đó “nó kêu gọi sự quan sát và thử nghiệm:, nhưng “chưa bao giờ đạt tới chuẩn mực khoa học”.[17]:44

Tương phản với các quy luật khoa học, chiêm tinh học không phản hồi với sự giả mạo qua các thí nghiệm. Theo Giáo sư thần kinh học Terence Hines, đây là một dấu hiệu của giả khoa học.[18]:206

“Không có câu đố nào cần lời giải” 

Trái ngược với Popper, nhà triết học Thomas Kuhn cho rằng chiêm tinh học phi khoa học không phải vì thiếu sự giả định, mà vốn dĩ quá trình và khái niệm của chiêm tinh học là phi thực nghiệm.[19]:401 Theo Kuhn, mặc dù chiêm tinh học đã từng tạo ra những tiên đoán “hoàn toàn thất bại” nhưng điều này không làm tự làm nó trở nên phi khoa học, kể cả cách mà các nhà chiêm tinh học cố gắng giải thích cho những thất bại này rằng để tạo ra một lá số tử vi là rất khó (sau khi tổng hợp lại thực tế rằng những lá số tử vi bao quát lại dẫn đến một tiên đoán khác)

Hơn nữa, trong mắt Kuhn, chiêm tinh học không phải là khoa học bởi vì nó dường như luôn giống với y học trung cổ; chúng luôn tuân theo những chuỗi quy luật và hướng chúng tới những lịch vực dường như cần thiết nhưng thiếu sót, tuy nhiên họ lại không nghiên cứu vì các lĩnh vực này không tuân theo sự nghiên cứu,[16]:8 và vì thế, “không có câu đố nào cần lời giải cho nên cũng không có khoa học nào để nghiên cứu.”[16]:8[19]:401

Trong khi một nhà thiên văn có thể sửa chữa những thất bại thì một nhà chiêm tinh lại không thể. Một nhà chiêm tinh chỉ có thể giải thích những thất bại nhưng không thể sửa lại những giả thuyết chiêm tinh một cách có ý nghĩa. Đối với Kuhn, cho dù những vì sao có thể ảnh hưởng tới cuộc đời con người thì chiêm tinh học cũng không phải khoa học.[16]:8

Quá trình, thử nghiệm và sự nhất quán

Nhà triết học Paul Thagard tin rằng chiêm tinh học không thể được đánh giá bởi sự giả mạo trong hoàn cảnh này cho đến khi nó được thay thế bởi một người kế nhiệm. Trong trường hợp tiên đoán hành động thì tâm lý chỉ là tương đối.[20]:228 Theo Thagard thì một tiêu chí nữa trong ranh giới của khoa học và giả khoa học chính là trạng thái tiến cấp của nghệ thuật và cộng đồng các nhà nghiên cứu nên cố gắng để so sánh các học thuyết hiện tại để thay thế, và không được “chọn lọc trong việc cân nhắc xác nhận hoặc không xác nhận”.[20]:227–228

Tiến cấp ở đây được định nghĩa là giải thích các hiện tượng và giải quyết các vấn đề đang tồn tại, việc chiêm tinh học thất bại trong việc tiến cấp chỉ có một sự thay đổi rất nhỏ cho tới gần những năm 2000.[20]:228[21]:549 Theo Thagard, các nhà chiêm tinh học hành động như tham gia vào khoa học thông thường tin rằng nền móng của chiêm tinh học đã được thành lập mặc dù có “rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết” dưới một dạng học thuyết thay thế tốt hơn (Tâm lý học). Vì lý do này mà Thagard xem chiêm tinh học như giả khoa học[20]:228

Theo Thagard, chiêm tinh học không nên được coi là giả khoa học vì những thất bại của Gaquelin để tìm ra bất kì mối tương quan nào giữa các dấu hiệu chiêm tinh học đa dạng và sự nghiệp của một người, các cặp song sinh không thể hiện sự liên quan như mong đợi từ việc sở hữu những dấu hiệu giống nhau trong nghiên cứu các cặp song sinh, sự thiếu thống nhất trong các dấu hiệu của các hành tinh được khám phá ra từ thời kì Ptolem và những thảm họa quy mô lớn quét qua các các nhân với các dấu hiệu rất khác nhau tại cùng một thời điểm.[20]:226–227 Hơn nữa, phân định ranh giới khoa học yêu cầu ba trọng tâm riêng biệt: “học thuyết, cộng đồng [và] bối cảnh lịch sử”.

Mặc dù xác minh và giả định tập trung vào các học thuyết, các nghiên cứu của Kuhn lại tập trung vào bối cảnh lịch sử, nhưng dù sao thì cộng đồng chiêm tinh học cũng cần được xem xét. Dù sao họ cũng đã:[20]:226–227

  • Tập trung vào so sánh các phương pháp tiếp cận của họ tới người khác
  • Có một cách tiếp cận phù hợp
  • Cố gắng giả định học thuyết của họ qua các thí nghiệm

Trong cách tiếp cận này, sự giả định thực sự cần hơn là sửa đổi một học thuyết để tránh sự giả định thực sự chỉ xảy ra khi một học thuyết thay thế được đề ra.[20]:228

Sự phi lý

Đối với nhà triết học Edward W. James, chiêm tinh học phi lý không phải bởi vì đa số những vấn đề với cơ chế và giả định bởi các thí nghiệm mà bởi sự phân tích văn học chiêm tinh cho thấy nó được lan truyền với logic giả định và lý luận kém.[22]:34

Những lý luận nghèo nàn này bao gồm cả sự biện luận của các nhà chiêm tinh học ví dụ như Kepler trong bất kì sự liên quan nào tới các chủ đề hay lý do cụ thể nào cũng như các kết luận mơ hồ. Kết luận với bằng chứng của chiêm tinh học rằng những người được sinh ra “cùng một địa điểm có cuộc sống rất giống nhau” thực sự mơ hồ, đồng thời sự bỏ qua rằng thời gian chính là hệ quy chiếu phụ thuộc và không thể được định nghĩa là “cùng một địa điểm” mặc dù các hành tinh chuyển động theo hệ quy chiếu của hệ Mặt trời. Một số ý kiến khác của các nhà chiêm tinh học lại dựa trên hang loạt những giải thích sai lầm nghiêm trọng về quy tắc vật lý cơ bản, ví dụ như một nhà chiêm tinh đã kết luận rằng hệ Mặt trời trông giống như một nguyên tử. Hơn nữa, James cũng lưu ý rằng phản biện của chiêm tinh học cũng dựa trên những logic thất bại, ví dụ như tuyên bố sau khu nghiên cứu sự trùng hợp các cặp song sinh là do chiêm tinh học, nhưng bất kì sự khác biệt nào thì lại do “di truyền và môi trường”, trong khi đối với các nhà chiêm tinh khác, vấn đề này quá khó khăn và họ chỉ muốn xoay quanh vấn đề chiêm tinh của họ.[22]:32 Hơn nữa, với các nhà chiêm tinh, nếu có gì đó có lợi cho họ, họ sẽ bám vào nó như một bằng chứng, trong khi đó lại không cố gắng khám phá ý nghĩa của nó, dứt khoát chỉ tham khảo những mục có lợi cho mình, các khả năng không tạo điều kiện thuận lợi cho chiêm tinh học gần như đều bị bỏ qua.[22]:33

Phân định của Quinean

Từ mạng lưới kiến thức của Quinean, có một sự phân định rõ ràng mà một người hoặc là phủ nhận hoặc chấp nhận chiêm tinh học và phủ nhận tất cả các quy luật khoa học khác không phù hợp với chiêm tinh học.[15]:24

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiêm tinh và khoa học http://astrology-and-science.com/ http://www.badastronomy.com/bad/misc/astrology.htm... http://www.beliefnet.com/story/63/story_6346_1.htm... http://www.nature.com/nature/journal/v467/n7319/fu... http://scx.sagepub.com/content/early/2010/12/04/10... http://www.sixtysymbols.com/videos/declination.htm http://journal.telospress.com/content/1974/19/13.s... http://www.theguardian.com/science/the-lay-scienti... http://www.washingtonpost.com/wp-srv/aponline/2001... http://adsabs.harvard.edu/abs/1985Natur.318..419C